BÀI ĐĂNG MỚI NHẤT

Rss

31/1/13
no image

Sửa đổi Hiến Pháp - Đến giáo sư cũng lên tiếng

Tác Giả : Xập Xình


Hiện nay trên các diễn đàn, báo mạng cư dân mạng đang rất sục sôi thảo luận sôi nổi về việc sửa đổi Hiến Pháp. Có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau thậm chí là trái chiều. Kẻ đồng ý người bảo không.. người đòi sửa chỗ này, sửa chỗ kia. Đến mức cả giáo sư Ngô Bảo Châu cũng tham gia lập hẳn một trang kêu gọi mọi người cùng sửa đổi Hiến Pháp. Đây là tuyên ngôn của họ trên trang hienphap.net
"Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt nam 1992 đã gây nên sự chú ý rộng rãi trong người dân. Trang Cùng viết Hiến pháp này ra đời nhằm tạo thêm một không gian đối thoại cho tất cả những người quan tâm đến việc sửa đổi Hiến pháp, để họ có thể cùng thảo luận về chủ đề này một cách nghiêm túc và dân chủ. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của một quốc gia. Hiến pháp phải chứa đựng những nguyên tắc làm nền tảng cho việc xây dựng thể chế chính trị, tổ chức và vận hành của nhà nước, bảo vệ những quyền cơ bản của người dân. Một bản hiến pháp tốt là bước đầu tiên để đảm bảo cho các công dân cùng nhau xây dựng một cuộc sống hoà bình, tự do, một xã hội dân chủ và công bằng, cái mà xét cho cùng, chính là lý do cho sự tồn tại của mọi thiết chế xã hội. Tuy đều có hoặc đều dựa vào nền tảng triết học này, hiến pháp của các nước đã ra đời trong những bối cảnh lịch sử khác nhau, đã bị chi phối bởi những hệ thống quyền lợi, những sức mạnh chính trị khác nhau,  là rốt cuộc chúng đã có những dấu ấn khác nhau lên lịch sử phát triển của mỗi nước. Để hiểu Hiến pháp 1992 và tham gia tích cực vào việc sửa đổi nó, thiết nghĩ cần tham chiếu các bản Hiến pháp Việt nam đã từng có trước đó, cũng như những bản Hiến pháp đã có dấu ấn trong lịch sử thế giới. Cùng viết Hiến pháp sẽ đăng, hoặc đăng lại những bài viết phân tích về những nội dung cụ thể của Dự thảo sửa đổi hiến pháp Việt nam 1992, về bối cảnh ra đời, dấu ấn lịch sử của những hiến pháp quan trọng trên thế giới, và sẽ đặc biệt quan tâm đến những yếu tố làm nên sức sống và sức mạnh của một bản hiến pháp, như một hệ qui chiếu trong một thế giới luôn luôn vận động, chứ không chỉ đơn thuần như một công cụ cho công tác quản lý nhà nước.  Cùng viết Hiến pháp khuyến khích đối thoại giữa các tác giả, và với độc giả. Cùng viết Hiến pháp đề cao tinh thần tôn trọng trong đối thoại, tôn trọng người viết, tôn trọng người đọc, tôn trọng ngữ pháp tiếng Việt. Cùng viết Hiến pháp khuyến khích tranh luận thẳng thắn dựa trên lý lẽ và dẫn chứng, không lấy phẫn nộ làm phương pháp tranh luận, không nhận đăng những ý kiến có tính qui kết vô căn cứ, có tính thoá mạ, vu khống hoặc lạc đề. Cùng viết Hiến pháp chủ trương hạn chế nội dung trong phạm vi những vấn đề liên quan trực tiếp đến Hiến pháp và việc xây dựng một nhà nước pháp quyền. Các vụ việc cụ thể nếu được nêu sẽ khoanh định dưới dạng thức học thuật để nghiên cứu tính hợp lý và nhất quán của Hiến pháp và pháp luật. Cùng viết Hiến pháp không tham gia vào việc bình luận, phán xét đúng sai trong những vụ việc cụ thể.Cùng viết hiến pháp ra đời ngày 1/2/2013 để tạo ra một không gian đối thoại dân chủ về việc sửa đổi Hiến pháp, và sẽ được duy trì ít nhất đến ngày 31/03/2013 để phục vụ việc đóng góp ý kiến vào bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Chúng tôi hy vọng đây sẽ là bước khởi đầu tạo điều kiện cho những đối thoại thẳng thắn về xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam. 
Nhóm khởi xướng
Ngô Bảo Châu
Đàm Thanh Sơn
Nguyễn Anh Tuấn"
Về vấn đề này, hiển nhiên việc những giao sư tiến sỹ đầu ngành của đất nước cùng nhau đưa ra ý kiến thì tác động của nó sẽ rất lớn và hẳn nhiên sẽ chẳng ai nghi ngờ gì tính chân thực của nó. Đọc tuyên ngôn trên chúng ta cũng phần nào thấy được mong muốn công tâm và thảo luận một cách nghiêm túc công bằng của các vị giáo sư tiến sỹ. Tuy nhiên, vấn đề không chỉ có thể. Làm sao đảm bảo được những ý kiến đưa ra là xác đáng là nghiêm túc và không mang màu sắc lợi ích chính trị?
Thứ hai nữa là giả sử có nhiều ý kiến đóng góp có ích nhưng làm sao đảm bảo được những ý kiến của vài nghìn con người (mà chưa chắc đã được và cũng không kiểm chứng được là người thật) lại có thể đại diện cho nhân dân cả nước nói lên ý kiến của mình?
Tham gia vào quá trình sửa đổi luật pháp là quyền của công dân, người dân hoàn toàn có quyền làm chủ nhưng thiết nghĩ, việc đưa ra bàn luận như thế này sẽ không đem lại hiệu quả mà còn có thể bị các thế lực thù địch lợi dụng để kích động và tuyên truyền những luận điệu xấu gây ảnh hưởng không tốt trong quần chúng nhân dân. 
Đôi điều góp ý!
30/1/13
no image

Khách quan?

Tác giả : Xập xình


Khi bị "rối loạn tiền đình", thì người ta không thể giữ được thăng bằng trong não bộ, dẫn đến chao đảo, hết ngã sang trái lại ngã sang phải, hết ngã lên trước lại ngã ra sau, cuối cùng thì té quỵ ...
Khi bị "say rượu" cũng vậy, chân nam đá chân chiêu, một bước tiến hai bước lùi, đi hết cả hai bên lề, trông gà hóa cuốc, ngó một thành hai, cuối cùng ... cũng té quỵ ...
Khi bị rối loạn về Nhận Thức - Tư Tưởng, cũng vậy ... Có điều, những "triệu chứng" kia chỉ diễn ra bên trong ... ; còn bên ngoài, người ta trông có vẻ vẫn bình thường, thậm chí, vẫn "đỉnh cao trí tuệ", vẫn "chuẩn mực", vẫn "sáng chói", ... vv ... và ... vv ...
Lịch Sử vô cùng khách quan và sinh động ! Một sự kiện lịch sử, một nhân vật lịch sử luôn có mặt phải mặt trái, mặt tốt mặt xấu, mặt công mặt tội, ... Không thể đem cái "tư duy chuyện cổ tích" : nhân vật chính diện, "phe mình" thì tốt hết ; nhân vật phản diện, "phe nó" thì xấu hết, để mà áp đặt cho Lịch Sử được !
Nhưng mặt khác, cũng có những kẻ, chỉ đọc vài ba cuốn sách, vớ đâu đó vài cái tài liệu vụn vặt rồi chơi trò cắt ghép một cách vô tội vạ và cũng xuất bản thành mấy cuốn sách sau đó rêu rao rằng nó thì vô cùng khách quan và sinh động lắm.
Thời gian gần đây người ta hay bàn tán xung quanh cuốn Bên Thắng Cuộc của anh chàng Osin Huy Đức tài ba. Lâu lắm rồi người ta mới có dịp bàn tán nhiều như thế.. kẻ thì hả hê kẻ thì sung sướng vì vớ được mớ tài liệu mới để mà tung hô lắm lắm.
Và rốt cuộc thì sao? Vừa được xuất bản mấy tháng, một nhân vật trong chính tác phẩm của anh chàng tài ba này đã lên tiếng tố cáo Osin Huy Đức đơm đặt và dối trá - một cú đấm thẳng vào mặt. Thế là hết, cần gì đọc thêm nữa cho tốn thời gian, chỉ cần thế thôi đã biết những gì trong cuốn sách đó là thế nào rồi.
Thế cho nên, khi muốn viết cái gì cho “khách quan” thì hãy thành người khách quan trước đã.. mà điều đó, thì rất khó.
29/1/13
no image

Bác Hồ với Đảng – những mùa xuân ghi nhớ

Tác Giả : Xập Xình


Sau mùa đông lạnh lẽo, muôn vật tiêu điều xác xơ, tạo hóa lại cho mùa xuân mang cho thế gian bao điều tốt tươi, muôn vật nhờ đó cũng mang một sức sống mới, đầy tươi trẻ. Với ý nghĩa của mùa xuân như vậy, Bác Hồ đã nghĩ đến cho Đảng ta cuộc đời gắn với mùa xuân. Mùa xuân Canh Ngọ năm 1930, nhận được liên lạc của Quốc tế Cộng sản, Bác Hồ đã từ Thái Lan đến Hồng Kông, bác quyết định họp hội nghị thành lập Đảng vào đúng ngày tết nguyên đán. Và thế là ngày 3-2-1930 đúng mồng 5 tết Canh Ngọ, hội nghị thành lập Đảng Cộng sản đã họp tại Cửu Long - Trung Quốc.
Đảng ra đời đánh dấu một bước ngoặt lịch sử vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Thế là mơ ước thiêng liêng và mục tiêu cao cả mà gần 20 năm qua kể từ khi người ra đi từ bến Nhà Rồng để tìm đường cứu nước, nay đã trở thành sự thật, cách mạng Việt Nam từ đây đã có một đội quân tiên phong đoàn kết chiến đấu. Pác Bó – nơi đây sau 30 năm đi tìm đường cứu nước, sáng ngày 28-1-1941 từ đất nước Trung Hoa, Bác Hồ đi qua cột mốc biên giới số 108 trở về tổ quốc, để trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Và từ khi về nước cứ ngày xuân đến Bác Hồ đã đưa đến cho toàn dân hưởng cảnh xuân vui vẻ, đón xuân mừng xuân bằng những lời chúc xuân ấm áp mang nặng ý nghĩa xuân sinh. Mùa xuân năm 1942 Bác Hồ đã mang đến cho mọi người xuân mới bằng những lời thơ chúc tết của Người:

Những ngày tháng thấm thoát chóng như thoi, 

Năm cũ qua rồi chúc năm mới: 

Chúc phe xâm lược sẽ diệt vong! 

Chúc phe dân chủ sẽ thắng lợi! 

Chúc đồng bào ta đoàn kết mau! 

Chúc việt minh ta càng tấn tới, 

Chúc toàn quốc ta trong năm này 

Cờ đỏ ngôi sao bay phấp phới! 

Năm nay là năm tết vẻ vang, 

Cách mệnh thành công khắp thế giới. 

Trong phụ chú của bài thơ ấy Bác đã tiên đoán cách mạng ta sẽ thành công năm 1945. Và đúng như tiên đoán của Bác, cách mạng tháng tám 1945 dưới sự lãnh đạo của Đảng đã thành công rực rỡ. Không khí tổng khởi nghĩa diễn ra khắp cả nước, cả dân tộc muôn người như một vùng lên, hành động vùng dậy lay trời chuyển đất của hàng triệu quần chúng đã tạo nên một ưu thế áp đảo giáng 1 đòn quyết định vào cơ quan đầu não của bọn việt gian, làm tê liệt mọi sự kháng cự của phát xít Nhật và các thế lực thù địch giành chính quyền về tay nhân dân. Ngày 2-9-1945 tại vườn hoa Ba Đình – Hà Nội, thay mặt chính phủ lâm thời chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập tuyên bố trước toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và khẳng định toàn thể dân tộc Việt Nam quyết tâm đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập ấy. Vào mùa xuân năm 1946, chỉ hơn 4 tháng sau ngày độc lập, ngày 6-1-1946 toàn thể nhân dân ta đón chào ngày hội lớn, ngày tổng tuyển cử, lần đầu tiên người dân được tự do thảo luận và chọn lựa những đại biểu xứng đáng vào quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đây chính là xuân đưa quốc dân ta lên con đường mới mẻ, là xuân đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mà nhân dân ta hưởng quyền dân chủ của mình, và cũng là mùa xuân độc lập đầu tiên Bác Hồ đọc thơ chúc tết cho đồng bào chiến sĩ cả nước: 

Hỡi các chiến sĩ yêu quý, 

Bao giờ kháng chiến thành công 

Chúng ta cùng uống một chum rượu đào. 

Tết này ta tạm xa nhau 

Chắc rằng ta sẽ tết sau sum vầy, 

Chúc đồng bào: 

Trong năm bính tuất mới 

Muôn việc đều tiến tới 

Kiến quốc mau thành công 

Kháng chiến mau thắng lợi 

VIỆT NAM ĐỘC LẬP MUÔN NĂM! 

Đây cũng là lời nhắn nhủ, lời động viên Bác gửi đến những thanh niên đang chiến đấu ở miền Nam, những người con đang chiến đấu cho sự nghiệp thống nhất nước nhà. 

Sau cách mạng tháng tám năm 1945, thực dân Pháp tìm mọi cách thực hiện dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa, chúng lần lượt cho quân đổ bộ trái phép vào nước ta và chuẩn bị kế hoạch đánh vào cơ quan đầu bão của ta. Ngày 9-12-1946 chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. Với lời lẽ giản dị đanh thép, là lời hịch cứu quốc, tiếng gọi của núi sông, huy động toàn dân đứng lên đánh giặc. Đáp lại lời kêu gọi của Bác, theo đường lối kháng chiến đúng đắn do Đảng vạch ra, thanh niên cả nước cùng toàn dân nhất tề đứng lên giết giặc cứu nước. Đúng vào thời khắc giao thừa đón tết cổ truyền dân tộc năm 1947 , tết đầu tiên sau khi nhân dân Việt Nam bước vào cuộc kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp xâm lược, theo lời hiệu triệu ”thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Lần đầu tiên nhân dân ta được trực tiếp nghe lời chúc tết của Bác Hồ trên đài tiếng nói Việt Nam. Bài thơ vừa là lời chúc tết cũng là lời mà Bác khẳng định, thắng lợi nhất định sẽ đến với dân tộc ta. Năm 1960 là xuân mừng nhà nước ta 15 xuân xanh, mừng Đảng chúng ta 30 tuổi trẻ, Xuân - cho ta niềm tự hào lớn lao về Đảng như Bác Hồ đã nói tại lễ kỉ niệm Đảng 30 tuổi: ”Đảng ta vĩ đại như biển rộng như núi cao / 30 năm phấn đấu và thắng lợi biết bao nhiêu tình/ Đảng ta là đạo đức là văn minh, là thống nhất độc lập, là hòa bình ấm no…”. Và bắt đầu từ xuân này nhân dân ta thực hiện 2 nhiệm vụ chiến lược trên đất nước Việt Nam là xây dựng miền Bắc xã hội chủ nghĩa và thành đồng miền Nam vững bền mạnh mẽ như lời thơ chúc tết xuân Canh Tý 1960 của Hồ Chủ tịch. 

Xuân mậu Thân 1968 đã đi vào lịch sử, đó là mùa xuân tổng tiến công và nổi dậy đồng loạt của quân dân Việt Nam, tạo ra một bước ngoặt lịch sử trong cuộc chiến tranh, buộc địch phải lùi vào chiến lược phòng ngự trên toàn chiến trường. Cuộc tổng tiến công này là bước tập dượt cho cuộc tổng tiến công toàn thắng mùa xuân 1975, góp phần cùng cả nước chiến thắng đế quốc Mỹ tiến tới ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước. Lời thơ chúc tết của Bác Hồ xuân Mậu Thân 1968 đồng thời cũng là hiệu lệnh mở đầu cuộc tiến công được truyền đi khắp mọi miền Tổ quốc. Và đất nước đã vào xuân với khí thế như những lời thơ chúc tết của Người “Nam Bắc thi đua đánh giặc Mỹ/Tiến lên toàn thắng ắt về ta”. 

Cuộc tổng tiến công của quân và dân ta với chiến dịch mang tên người anh hung dân tộc vĩ đại Hồ Chí Minh. Mùa xuân 1975, dưới sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Đảng đã đánh bại đế quốc Mỹ đưa giang sơn Việt Nam thu về một mối, cả nước chung sức chung lòng bảo vệ nền độc lập và thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội như lời chúc tết của Bác Hồ năm 1969: 

Năm qua thắng lợi vẻ vang 

Năm nay tiền tuyến chắc càng thắng to 

Vì Độc lập, vì Tự do 

Đánh cho mỹ cút, đánh cho ngụy nhào 

Tiến lên! Chiến sĩ, đồng bào 

Bắc nam sum họp xuân nào vui hơn. 

Từ xuân năm 1942, Bác Hồ đã cho nhân dân, đồng bào những phút giây thiêng liêng đầy tình thân ái. Nhân năm mới, nhân tết cổ truyền dân tộc, Bác Hồ gửi đến mỗi người mỗi gia đình những vần thơ chúc tết với những tư tưởng tình cảm sâu sắc. Và cũng bắt đầu từ đây vào ngày cuối cùng của năm cũ ai nấy đều mong phút giao thừa tới để được nghe thơ chúc tết của Bác như một phong tục truyền thống của dân tộc. Đón xuân mới cùng với kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, mỗi người dân đất Việt lại nhớ đến Bác Hồ kính yêu, nhà lãnh đạo thiên tài Người đã đến cho Đảng ta cuộc đời gắn với mùa xuân. Dân tộc Việt Nam mãi mãi không quên những mùa xuân theo Đảng lập chiến công tạo nên những bản hung ca trong lịch sử dân tộc. Mừng xuân mới, mừng Đảng ta 83 tuổi, cán bộ đảng viên và nhân dân trên khắp cả nước cùng đoàn kết một lòng tiếp tục thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ 11 của Đảng xây dựng đất nước ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn theo con đường cách mạng mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn từ mùa xuân năm 1930./. 
28/1/13
no image

CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Tác giả : Xập Xình


Trong những ngày đầu năm mới, vui mừng đón xuân về trên mọi nẻo đường quê, chúng ta không quên những mùa xuân lịch sử của dân tộc, ngày 3-2 đang đến gần gợi nhớ đên một sự kiên lịch sử trọng đại – ngày thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3-2-1930) là kết quả quá trình vận động của các yếu tố, nhân tố khách quan và chủ quan những năm đầu thế kỷ XX. Quá trình thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam chịu sự tác động sâu sắc của bối cảnh trong nước và quốc tế. Trên thế giới, tình hình chính trị, kinh tế, xã hội có nhiều thay đổi lớn. Sự bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914-1918, thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga 1917, sự ra đời của chủ nghĩa Mác-Lênin và Quốc tế Cộng sản là những sự kiện có tác động lớn đến cục diện thế giới và ảnh hưởng trực tiếp đến Việt Nam. Ở trong nước, các cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã biến Việt Nam thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Nhiệm vụ cách mạng đặt ra cho nhân dân ta lúc này là đánh đuổi xâm lược và đánh đổ phong kiến, giành độc lập dân tộc. Tính chất xã hội thay đổi đã kéo theo việc hình thành các giai cấp, tầng lớp xã hội mới, trong đó đặc biệt quan trọng là sự ra đời giai cấp công nhân Việt Nam. Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX như phong trào Cần Vương, khởi nghĩa Yên Thế, phong trào Đông Kinh nghĩa thục… là cơ sở, nền tảng để các tổ chức cộng sản ra đời, làm tiền đề cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 3-2-1930. Quá trình vận động và sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết, trực tiếp với những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc - người lựa chọn con đường cách mạng cho dân tộc ta; người xây dựng hệ thống quan điểm, chiến lược cho cách mạng Việt Nam; người chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức; người trực tiếp sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam. Người đã chuẩn bị các điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản một cách đầy đủ nhất, và khi các điều kiện đã chín muồi chính là thời điểm Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được tiến hành. Nguyễn Aí Quốc, với tư cách là đặc phái viên của Quốc tế Cộng sản đã chủ động triệu tập hội nghị hợp nhất Đảng. Hội nghị diễn ra từ ngày 6-1-1930 đến 8-2-1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Hội nghị đã thảo luận và nhất trí hợp nhất 3 tổ chức Cộng sản Đảng thành một chính đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam…Sau này, tại Đại hội Đảng lần thứ III (9-1960) quyết định lấy ngày 3-2 hằng năm làm ngày kỉ niệm thành lập Đảng. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp của nhân dân Việt Nam. Đảng ra đời là sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên có tính quyết định cho những bước phát triển nhảy vọt tiếp theo trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Dưới sự chèo lái của Đảng, con thuyền cách mạng Việt Nam đã đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Đó là cuộc Cách mạng tháng Tám 1945, là chiến thắng Điện Biên Phủ lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu, là đại thắng Mùa Xuân 1975, đánh đuổi hai tên thực dân, đế quốc sừng sỏ: Pháp và Mĩ, giải phóng hoàn toàn đất nước, mở ra kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc. Ngay sau đó, đứng trước yêu cầu mới, Đảng đã thông qua đường lối Đổi mới đưa Đất nước tiến một bước dài. Trong suốt hơn 25 năm đổi mới, với sự lãnh đạo tài tình của Đảng, bộ mặt Đất nước, xã hội, con người Việt Nam đều thay đổi. Trong những năm đầu của thế kỉ XXI, Đảng đã và đang chèo lái con thuyền của dân tộc ra biển lớn, hội nhập Quốc tế và khu vực, vị thế của dân tộc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.
Với những thành tựu đạt được, chúng ta luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng. Xin mượn lời của ca khúc: "Đảng đã cho ta mùa xuân" thay cho lời kết của bài viết này: "Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng. Một mùa xuân tươi tràn ánh nắng khắp nơi nơi. Đảng đã mang về tuổi xuân cho nước non. Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời " .
 Mơ mộng “ giải cộng nhi thoát”( bỏ cộng sản thì thoát)

Mơ mộng “ giải cộng nhi thoát”( bỏ cộng sản thì thoát)

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻNhân dân-QĐND-VNCH

Gần đây, không biết may mắn hay không tôi vô tình được biết mộ nhân vật mang tên là “Hà Sĩ Phu”. Nghe tên thì ai cũng tưởng ông này là một sĩ phu thật nhưng đâu biết được cái ruột bên trong như thế nào đâu. Vào trang web của ông thì được biết rất nhiều bài viết mang tinh chống  đối nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó có bài viết “giải cộng nhi thoát”. Thật sự tôi rất bất ngờ khi một công dâ của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại có tư tưởng bỏ “cộng” thì thoát. Một nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà không phải do Đảng cộng sản lãnh đạo thì còn gì là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
      Thực sự đọc xong bài viết của ông “phu” thì tôi phải bịt mồm cười , không thể tin nỗi. Tôi tự hỏi: Phải chăng ông “phu” này là từ trên trời rơi xuống hay là một người sinh ra và lớn lên trên một vùng đất xa lạ chưa từng tới Việt Nam? Nhân đây tôi cũng giới thiệu cho ông "phu” vài nét về đất nước Việt Nam. Đất nước Việt Nam rất thân thiện dưới con mắt của bạn bè thế giới, một đất nước yên bình không có bạo lực, nhân dân chăm lo làm ăn,….Cái tư tưởng quái lạ của ông về việc bỏ cộng thì thoát, không biết thoát cái gì đây, thoát cuộc sống yên bình về với cuộc sống lầm than chăng, hay là thoát chế độ này để xây dựng chế độ khác mà ở đó có sự lệ thuộc vào các nước phương Tây rồi mất hẳn quyền tự chủ, tự quyết. Hay là ông chỉ nói chung chung là thoát không thế thôi, không có đích để tới.
      Lịch sử đã chứng minh vai trò của Đảng cộng sản trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc từ thế kỉ 19 trở lại đây. Những năm còn bị thực dân Pháp đô hộ, sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, Đảng ta đã lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh và giành nhiều thắng lợi quan trọng. và kết quả cuối cùng là chúng ta đã đánh thắng được hai kẻ thù xâm lược vô cùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Sau chiến tranh kết thúc, Đảng cộng sản đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, mặc dù đôi lúc gặp nhiều khó khăn nhưng bằng bản lĩnh của mình thì Đảng cộng sản Việt Nam vượt qua mọi khó khăn và làm nên một đất nước Việt Nam với vị thế nhày càng cao trên trường quốc tế, cuộc sống của nhân dân ổn định và được đảm bảo hơn. Những lúc khó khăn gian khó ấy, chính là cái mà ông gọi là “cộng” đã  giúp đất nước ta thoát khỏi khó khăn đó vậy mà giờ đây  ông lại có tư tưởng đó, thật sự ông có suy nghĩ không vậy.

dân oan,chính luận, phản biện,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị,'
Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn và không thể thay thế của ĐCS Việt Nam

       Trong bài viết của “Phu” nhắc tới vấn đề: “chủ nghĩa Mac – Lê-nin là một lí thuyết muốn làm điều tốt nhưng nội dung tư duy lại phi khoa học, hoang tưởng nên sau những phấn  khích ban đầu cuối cùng cũng tạo ra cuối cùng cũng tạo ra những xã hội phi lí, đảo ngược luân thường, kìm hãm và phá nát xã hội…” Một người sinh năm 1942 đén nay đã 70 tuổi lại có một kết luân như vậy  thì không thể tin được, phỉ chăng trong quá trình sống , ông ăn, ngủ, làm việc ông đã che mắt, bịt tai để lại cái miệng để ăn, cái mũi để ngửi và chân tay thì mất phương hướng. Ông hãy mở mắt ra đi, dùng tai mà nghe ngóng xem những chuyện đang xẩy ra trong thực tế đi, đừng mơ mộng nữa. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2011, 2012, theo báo cáo phát triển con người (NHDR) của Việt Nam năm 2011 thì Việt Nam đã đạt được tiến bộ về con người, chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã tăng 11,8%, tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 5,9%, sang năm 2012 thì mặc dù gặp tình trạng chung là khó khăn cùng toàn cầu nhưng chỉ số tăng trưởng kinh tế xủa Việt Nam cũng hơn 5%, tính đến tháng 6 năm 2012 nả nước có 59/63 tỉnh, thành trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, cũng trong 6 tháng đàu năm 2012 thì tổng kinh phí cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo là 2,7 nghìn tỉ đồng,...
      Như vậy là kìm hãm phá nát xã hội hả ông “Phu”. Những năm gần đây chúng ta chứng kiến tình trạng khủng bố diễn 
 Mơ mộng “ giải cộng nhi thoát”( bỏ cộng sản thì thoát)

Mơ mộng “ giải cộng nhi thoát”( bỏ cộng sản thì thoát)

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻ-Nhân dân-QĐND-VNCH

Gần đây, không biết may mắn hay không tôi vô tình được biết mộ nhân vật mang tên là “Hà Sĩ Phu”. Nghe tên thì ai cũng tưởng ông này là một sĩ phu thật nhưng đâu biết được cái ruột bên trong như thế nào đâu. Vào trang web của ông thì được biết rất nhiều bài viết mang tinh chống  đối nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trong đó có bài viết “giải cộng nhi thoát”. Thật sự tôi rất bất ngờ khi một công dâ của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại có tư tưởng bỏ “cộng” thì thoát. Một nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà không phải do Đảng cộng sản lãnh đạo thì còn gì là chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
      Thực sự đọc xong bài viết của ông “phu” thì tôi phải bịt mồm cười , không thể tin nỗi. Tôi tự hỏi: Phải chăng ông “phu” này là từ trên trời rơi xuống hay là một người sinh ra và lớn lên trên một vùng đất xa lạ chưa từng tới Việt Nam? Nhân đây tôi cũng giới thiệu cho ông "phu” vài nét về đất nước Việt Nam. Đất nước Việt Nam rất thân thiện dưới con mắt của bạn bè thế giới, một đất nước yên bình không có bạo lực, nhân dân chăm lo làm ăn,….Cái tư tưởng quái lạ của ông về việc bỏ cộng thì thoát, không biết thoát cái gì đây, thoát cuộc sống yên bình về với cuộc sống lầm than chăng, hay là thoát chế độ này để xây dựng chế độ khác mà ở đó có sự lệ thuộc vào các nước phương Tây rồi mất hẳn quyền tự chủ, tự quyết. Hay là ông chỉ nói chung chung là thoát không thế thôi, không có đích để tới.
      Lịch sử đã chứng minh vai trò của Đảng cộng sản trong suốt chiều dài lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc từ thế kỉ 19 trở lại đây. Những năm còn bị thực dân Pháp đô hộ, sau khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, phong trào đấu tranh dân tộc đã bùng lên mạnh mẽ, Đảng ta đã lãnh đạo quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh và giành nhiều thắng lợi quan trọng. và kết quả cuối cùng là chúng ta đã đánh thắng được hai kẻ thù xâm lược vô cùng mạnh là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Sau chiến tranh kết thúc, Đảng cộng sản đã xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, mặc dù đôi lúc gặp nhiều khó khăn nhưng bằng bản lĩnh của mình thì Đảng cộng sản Việt Nam vượt qua mọi khó khăn và làm nên một đất nước Việt Nam với vị thế nhày càng cao trên trường quốc tế, cuộc sống của nhân dân ổn định và được đảm bảo hơn. Những lúc khó khăn gian khó ấy, chính là cái mà ông gọi là “cộng” đã  giúp đất nước ta thoát khỏi khó khăn đó vậy mà giờ đây  ông lại có tư tưởng đó, thật sự ông có suy nghĩ không vậy.

dân oan,chính luận, phản biện,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị,'
Lịch sử đã chứng minh vai trò to lớn và không thể thay thế của ĐCS Việt Nam

       Trong bài viết của “Phu” nhắc tới vấn đề: “chủ nghĩa Mac – Lê-nin là một lí thuyết muốn làm điều tốt nhưng nội dung tư duy lại phi khoa học, hoang tưởng nên sau những phấn  khích ban đầu cuối cùng cũng tạo ra cuối cùng cũng tạo ra những xã hội phi lí, đảo ngược luân thường, kìm hãm và phá nát xã hội…” Một người sinh năm 1942 đén nay đã 70 tuổi lại có một kết luân như vậy  thì không thể tin được, phỉ chăng trong quá trình sống , ông ăn, ngủ, làm việc ông đã che mắt, bịt tai để lại cái miệng để ăn, cái mũi để ngửi và chân tay thì mất phương hướng. Ông hãy mở mắt ra đi, dùng tai mà nghe ngóng xem những chuyện đang xẩy ra trong thực tế đi, đừng mơ mộng nữa. Tốc độ tăng trưởng của Việt Nam năm 2011, 2012, theo báo cáo phát triển con người (NHDR) của Việt Nam năm 2011 thì Việt Nam đã đạt được tiến bộ về con người, chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã tăng 11,8%, tăng trưởng kinh tế năm 2011 là 5,9%, sang năm 2012 thì mặc dù gặp tình trạng chung là khó khăn cùng toàn cầu nhưng chỉ số tăng trưởng kinh tế xủa Việt Nam cũng hơn 5%, tính đến tháng 6 năm 2012 nả nước có 59/63 tỉnh, thành trực thuộc trung ương đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở, cũng trong 6 tháng đàu năm 2012 thì tổng kinh phí cho hoạt động an sinh xã hội và giảm nghèo là 2,7 nghìn tỉ đồng,...
      Như vậy là kìm hãm phá nát xã hội hả ông “Phu”. Những năm gần đây chúng ta chứng kiến tình trạng khủng bố diễn 
XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ  “NGO” TỪ LỊCH SỬ ĐẾN THỰC TIỄN

XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ “NGO” TỪ LỊCH SỬ ĐẾN THỰC TIỄN

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻNhân dân-QĐND-VNCH

Khái niệm XHDS được hiểu như một chương trình chống lại chủ nghĩa cộng sản, xuất hiện đầu tiên tại Ba Lan vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX, ban đầu chỉ đặt trong mối liên quan đến phong trào Ðoàn kết. Thời gian dài sau đó, trong thế giới cộng sản xuất hiện một phong trào độc lập của quần chúng đòi tẩy chay hệ thống cầm quyền. Bronislaw Geremek đánh giá cao vai trò của XHDS trong việc lật đổ chế độ XHCN tại Ba Lan: Ðối đầu với phong trào quần chúng khổng lồ này là sức mạnh của bộ máy chế độ, gồm: quân đội, cảnh sát và bộ máy hành chính (kể cả guồng máy Ðảng Cộng sản). Tuy nhiên, đến khi đó, tất cả đều không còn tính hợp pháp, họ bị loại ra khỏi tầm kiểm soát xã hội, đồng thời cũng mất đi mọi sự ủng hộ của xã hội. Trong phong trào Ðoàn kết, chúng tôi đặt hy vọng bao vây, cô lập bộ máy công quyền đó bằng một thứ giống như cái kén tằm, từng bước cô lập và sau đó là đặt bộ máy đảng - nhà nước ra bên lề".
Tại Ðông Âu trước đây, có những "tổ chức chính trị đối lập" hình thành, phát triển và hoạt động với danh nghĩa là tổ chức XHDS lôi kéo nhân dân và kết hợp với sự hỗ trợ từ nước ngoài hình thành các Công đoàn đoàn kết thong qua đó tổ chức lật đổ chế độ XHCN ở các nước. .. tại Tiệp Khắc, với sự hỗ trợ của bên ngoài, các đối tượng chống đối chế độ đã thành lập Phong trào Hiến chương 77 làm hạt nhân. Các cuộc "cách mạng đường phố" tại các nước vùng Trung Ðông - Bắc Phi thời gian qua cũng cho thấy vai trò của các cơ quan đặc biệt nước ngoài, các NGO, trong việc hỗ trợ các tổ chức XHDS lôi kéo, kích động quần chúng lật đổ chế độ.
Hiện nay, các nước, các tổ chức quốc tế, các NGO nước ngoài đang tìm mọi cách để hình thành, phát triển XHDS theo tiêu chí phương Tây ở Việt Nam, qua đó thực hiện mục tiêu lật đổ chế độ XHCN bằng biện pháp "bất bạo động", "phi vũ trang". Hoạt động này nằm trong ý đồ thực hiện "tiến trình dân chủ ở Việt Nam" với mục đích lợi dụng XHDS để gây mất ổn định chính trị, tiến tới thay đổi chế độ như xảy ra tại các nước Ðông Âu, SNG và Trung Ðông - Bắc Phi thời gian qua. Báo cáo Khỏa lấp sự cách biệt: XHDS mới nổi tại Việt Nam của một tổ chức quốc tế cho rằng, các NGO Việt Nam và các tổ chức tại cộng đồng đã tạo ra một thách thức to lớn. Bản báo cáo khuyến nghị một số lĩnh vực cần quan tâm để thúc đẩy XHDS tại Việt Nam, như cải thiện môi trường xã hội, luật pháp và kinh tế cho các NGO, tăng cường năng lực các tổ chức xã hội cho việc thực hiện nghiên cứu và đánh giá các hoạt động của các tổ chức XHDS tại Việt Nam.
dân oan,chính luận, phản biện,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, một số NGO nước ngoài rất quan tâm đến các tổ chức chính trị, xã hội ở nước ta và tìm cách xâm nhập, tác động, chuyển hóa các tổ chức này để chuyển hướng hoạt động chính trị trong khi chưa đủ điều kiện thành lập tổ chức đối lập. Thông qua các hoạt động như triển khai dự án, hỗ trợ, tài trợ, tổ chức hội thảo với các NGO Việt Nam, một số tổ chức nước ngoài đã cố gắng tìm hiểu nội bộ, xu hướng quan điểm của các NGO Việt Nam về sự lãnh đạo của Ðảng đối với tổ chức quần chúng, kích động sự thoát ly vai trò lãnh đạo của Ðảng và Nhà nước, cổ vũ quyền tự do lập hội theo tiêu chí phương Tây. Ngoài ra, một số tổ chức nước ngoài còn tài trợ tài chính cho một số NGO Việt Nam để hỗ trợ việc xuất bản, phát hành tài liệu nghiên cứu, văn bản luật nước ngoài nhằm tuyên truyền quan điểm, pháp luật phương Tây đến với công chúng Việt Nam một cách công khai.
Các tổ chức phản động nước ngoài cũng tìm cách phát triển XHDS tại Việt Nam để phục vụ ý đồ chống phá từ bên trong. Tổ chức Bảo vệ người lao động (của Trần Ngọc Thành tại Ba Lan) gia tăng hoạt động nhằm chuyển hướng hoạt động xâm nhập vào trong nước với ý đồ xây dựng các tổ chức công đoàn tự do. Tổ chức Mạng lưới tuổi trẻ Việt Nam lên đường đã tiến hành Ðại hội thanh niên sinh viên Việt Nam trên thế giới lần thứ V vào tháng 1-2008 tại Malaysia với chủ đề XHDS: dân chủ từ sức mạnh quần chúng với mục đích trao đổi để tìm cách cho ra đời một XHDS độc lập với chính quyền, tôn trọng nhân quyền, có các công đoàn độc lập, có tự do báo chí... Tại đại hội này, các đối tượng tham gia đã đề ra mục tiêu để tiến hành "cuộc cách mạng hòa bình" tại Việt Nam là phải xây dựng được một XHDS bền vững và muốn thay đổi xã hội thì không chỉ trên phương diện chính trị, mà còn trên các phương diện kinh tế, luật pháp, trong mỗi cộng đồng dân cư. Tại hội thảo Chuyển đổi Nhà nước Việt Nam: Các tác động lên Việt Nam và khu vực do các đối tượng bên ngoài tổ chức ở Hồng Công tháng 8-2008 đã tập trung bàn luận các nội dung: thách thức tự nhiên của XHDS đối với chế độ độc đảng ở Việt Nam; XHDS trong bối cảnh Việt Nam, sự trỗi dậy của XHDS qua việc tập trung vào hoạt động của Khối 8406 và Việt Tân. Qua đây cho thấy, các thế lực phản động bên ngoài rất quan tâm đến việc lợi dụng XHDS để thực hiện âm mưu lật đổ chế độ.
Ðáng chú ý là một số đối tượng cơ hội chính trị có quan điểm chống đối cực đoan đã lợi dụng một số tổ chức quần chúng hợp pháp để tổ chức các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn có nội dung đòi hỏi đưa Hiến pháp 1992 trở về Hiến pháp năm 1946, trưng cầu ý dân về Ðiều 4 cũng như toàn bộ Hiến pháp, lập Tòa án Hiến pháp, thúc đẩy XHDS và thực hiện các quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, báo chí, lập hội theo tiêu chí phương Tây, tư hữu hóa đất đai... Nếu thực hiện các nội dung này theo ý đồ của họ thì chế độ XHCN thực tế sẽ không còn tồn tại ở Việt Nam. Ðây là phương thức đấu tranh công khai rất nguy hiểm, nếu không cảnh giác có thể sẽ giúp các thế lực thù địch lợi dụng các tổ chức XHDS để đưa ra những kiến nghị nhằm thay đổi thể chế, thay đổi hệ thống luật pháp XHCN bằng luật pháp dân chủ, tư sản.
XHDS chỉ là cái cớ để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá ta. Là những người con yêu nước chân chính hãy nhìn nhận đúng bản chất của nó, đừng mơ hồ, nhẹ dạ mà biến mình thành những kẻ lầm đường.
Vũ Thạch !
XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ  “NGO” TỪ LỊCH SỬ ĐẾN THỰC TIỄN

XÃ HỘI DÂN SỰ VÀ “NGO” TỪ LỊCH SỬ ĐẾN THỰC TIỄN

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻ-Nhân dân-QĐND-VNCH

Khái niệm XHDS được hiểu như một chương trình chống lại chủ nghĩa cộng sản, xuất hiện đầu tiên tại Ba Lan vào cuối những năm 70 và đầu những năm 80 của thế kỷ XX, ban đầu chỉ đặt trong mối liên quan đến phong trào Ðoàn kết. Thời gian dài sau đó, trong thế giới cộng sản xuất hiện một phong trào độc lập của quần chúng đòi tẩy chay hệ thống cầm quyền. Bronislaw Geremek đánh giá cao vai trò của XHDS trong việc lật đổ chế độ XHCN tại Ba Lan: Ðối đầu với phong trào quần chúng khổng lồ này là sức mạnh của bộ máy chế độ, gồm: quân đội, cảnh sát và bộ máy hành chính (kể cả guồng máy Ðảng Cộng sản). Tuy nhiên, đến khi đó, tất cả đều không còn tính hợp pháp, họ bị loại ra khỏi tầm kiểm soát xã hội, đồng thời cũng mất đi mọi sự ủng hộ của xã hội. Trong phong trào Ðoàn kết, chúng tôi đặt hy vọng bao vây, cô lập bộ máy công quyền đó bằng một thứ giống như cái kén tằm, từng bước cô lập và sau đó là đặt bộ máy đảng - nhà nước ra bên lề".
Tại Ðông Âu trước đây, có những "tổ chức chính trị đối lập" hình thành, phát triển và hoạt động với danh nghĩa là tổ chức XHDS lôi kéo nhân dân và kết hợp với sự hỗ trợ từ nước ngoài hình thành các Công đoàn đoàn kết thong qua đó tổ chức lật đổ chế độ XHCN ở các nước. .. tại Tiệp Khắc, với sự hỗ trợ của bên ngoài, các đối tượng chống đối chế độ đã thành lập Phong trào Hiến chương 77 làm hạt nhân. Các cuộc "cách mạng đường phố" tại các nước vùng Trung Ðông - Bắc Phi thời gian qua cũng cho thấy vai trò của các cơ quan đặc biệt nước ngoài, các NGO, trong việc hỗ trợ các tổ chức XHDS lôi kéo, kích động quần chúng lật đổ chế độ.
Hiện nay, các nước, các tổ chức quốc tế, các NGO nước ngoài đang tìm mọi cách để hình thành, phát triển XHDS theo tiêu chí phương Tây ở Việt Nam, qua đó thực hiện mục tiêu lật đổ chế độ XHCN bằng biện pháp "bất bạo động", "phi vũ trang". Hoạt động này nằm trong ý đồ thực hiện "tiến trình dân chủ ở Việt Nam" với mục đích lợi dụng XHDS để gây mất ổn định chính trị, tiến tới thay đổi chế độ như xảy ra tại các nước Ðông Âu, SNG và Trung Ðông - Bắc Phi thời gian qua. Báo cáo Khỏa lấp sự cách biệt: XHDS mới nổi tại Việt Nam của một tổ chức quốc tế cho rằng, các NGO Việt Nam và các tổ chức tại cộng đồng đã tạo ra một thách thức to lớn. Bản báo cáo khuyến nghị một số lĩnh vực cần quan tâm để thúc đẩy XHDS tại Việt Nam, như cải thiện môi trường xã hội, luật pháp và kinh tế cho các NGO, tăng cường năng lực các tổ chức xã hội cho việc thực hiện nghiên cứu và đánh giá các hoạt động của các tổ chức XHDS tại Việt Nam.
dân oan,chính luận, phản biện,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị

Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, một số NGO nước ngoài rất quan tâm đến các tổ chức chính trị, xã hội ở nước ta và tìm cách xâm nhập, tác động, chuyển hóa các tổ chức này để chuyển hướng hoạt động chính trị trong khi chưa đủ điều kiện thành lập tổ chức đối lập. Thông qua các hoạt động như triển khai dự án, hỗ trợ, tài trợ, tổ chức hội thảo với các NGO Việt Nam, một số tổ chức nước ngoài đã cố gắng tìm hiểu nội bộ, xu hướng quan điểm của các NGO Việt Nam về sự lãnh đạo của Ðảng đối với tổ chức quần chúng, kích động sự thoát ly vai trò lãnh đạo của Ðảng và Nhà nước, cổ vũ quyền tự do lập hội theo tiêu chí phương Tây. Ngoài ra, một số tổ chức nước ngoài còn tài trợ tài chính cho một số NGO Việt Nam để hỗ trợ việc xuất bản, phát hành tài liệu nghiên cứu, văn bản luật nước ngoài nhằm tuyên truyền quan điểm, pháp luật phương Tây đến với công chúng Việt Nam một cách công khai.
Các tổ chức phản động nước ngoài cũng tìm cách phát triển XHDS tại Việt Nam để phục vụ ý đồ chống phá từ bên trong. Tổ chức Bảo vệ người lao động (của Trần Ngọc Thành tại Ba Lan) gia tăng hoạt động nhằm chuyển hướng hoạt động xâm nhập vào trong nước với ý đồ xây dựng các tổ chức công đoàn tự do. Tổ chức Mạng lưới tuổi trẻ Việt Nam lên đường đã tiến hành Ðại hội thanh niên sinh viên Việt Nam trên thế giới lần thứ V vào tháng 1-2008 tại Malaysia với chủ đề XHDS: dân chủ từ sức mạnh quần chúng với mục đích trao đổi để tìm cách cho ra đời một XHDS độc lập với chính quyền, tôn trọng nhân quyền, có các công đoàn độc lập, có tự do báo chí... Tại đại hội này, các đối tượng tham gia đã đề ra mục tiêu để tiến hành "cuộc cách mạng hòa bình" tại Việt Nam là phải xây dựng được một XHDS bền vững và muốn thay đổi xã hội thì không chỉ trên phương diện chính trị, mà còn trên các phương diện kinh tế, luật pháp, trong mỗi cộng đồng dân cư. Tại hội thảo Chuyển đổi Nhà nước Việt Nam: Các tác động lên Việt Nam và khu vực do các đối tượng bên ngoài tổ chức ở Hồng Công tháng 8-2008 đã tập trung bàn luận các nội dung: thách thức tự nhiên của XHDS đối với chế độ độc đảng ở Việt Nam; XHDS trong bối cảnh Việt Nam, sự trỗi dậy của XHDS qua việc tập trung vào hoạt động của Khối 8406 và Việt Tân. Qua đây cho thấy, các thế lực phản động bên ngoài rất quan tâm đến việc lợi dụng XHDS để thực hiện âm mưu lật đổ chế độ.
Ðáng chú ý là một số đối tượng cơ hội chính trị có quan điểm chống đối cực đoan đã lợi dụng một số tổ chức quần chúng hợp pháp để tổ chức các hội thảo, tọa đàm, diễn đàn có nội dung đòi hỏi đưa Hiến pháp 1992 trở về Hiến pháp năm 1946, trưng cầu ý dân về Ðiều 4 cũng như toàn bộ Hiến pháp, lập Tòa án Hiến pháp, thúc đẩy XHDS và thực hiện các quyền tự do dân chủ, tự do ngôn luận, báo chí, lập hội theo tiêu chí phương Tây, tư hữu hóa đất đai... Nếu thực hiện các nội dung này theo ý đồ của họ thì chế độ XHCN thực tế sẽ không còn tồn tại ở Việt Nam. Ðây là phương thức đấu tranh công khai rất nguy hiểm, nếu không cảnh giác có thể sẽ giúp các thế lực thù địch lợi dụng các tổ chức XHDS để đưa ra những kiến nghị nhằm thay đổi thể chế, thay đổi hệ thống luật pháp XHCN bằng luật pháp dân chủ, tư sản.
XHDS chỉ là cái cớ để các thế lực thù địch lợi dụng chống phá ta. Là những người con yêu nước chân chính hãy nhìn nhận đúng bản chất của nó, đừng mơ hồ, nhẹ dạ mà biến mình thành những kẻ lầm đường.
Vũ Thạch !
26/1/13
Phản bác luận điệu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch

Phản bác luận điệu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻNhân dân-QĐND-VNCH


Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng nước ta, các thế lực thù địch đã và đang sử dụng mọi thủ đoạn thâm độc. Trong đó, lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để vu cáo, xuyên tạc Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp tôn giáo, hòng tạo phản ứng tiêu cực trong một bộ phận chức sắc và tín đồ tôn giáo là một thủ đoạn mà chúng thường dùng. Việt Nam là một trong những nước bị chỉ chích nặng nề. Chúng áp đặt, đòi hỏi một “tiêu chuẩn kép” về dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo; vẫn một thủ đoạn xuyên tạc, bôi đen một cách thô thiển bất chấp thực tế về những thành tựu to lớn của Việt Nam trong lĩnh vực nhân quyền, tự do tôn giáo, tín ngưỡng. Đằng sau vấn đề này mục đích của các nhà “dân chủ” Mỹ và phương Tây ở đây là gì? Phải chăng là vì quyền con người, vì đối thoại xây dựng? Những hành động thực tế của họ đã cho câu trả lời là không! Nói một cách rõ ràng hơn, thực chất là họ lợi dụng nhân quyền, tự do tôn giáo như một công cụ chính trị nhằm bôi đen, hòng xóa bỏ chế độ chính trị ở các nước không thân thiện, gây áp lực để bảo vệ lợi ích và sự thống trị toàn cầu của Mỹ.
Chúng ta đều biết, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận tại Điều 18 trong Tuyên ngôn nhân quyền toàn thế giới năm 1948 và được phát triển đầy đủ hơn trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc. Theo đó, mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo; không một ai bị ép buộc làm những điều tổn hại đến quyền tự do lựa chọn một tôn giáo, một tín ngưỡng; quyền tự do thực hành tôn giáo, tín ngưỡng có thể bị giới hạn… Như vậy, theo quan điểm của Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế, mặc dù là một quyền cơ bản của con người, nhưng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không phải là tuyệt đối, mà là một quyền có giới hạn. Ở tất cả các nước, các loại hình tổ chức tôn giáo đều được tự do hoạt động nhưng phải trong giới hạn của hiến pháp và pháp luật. Mọi hành vi hoạt động tôn giáo gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, vi phạm đạo đức và các quyền của người khác…, đều bị cấm và nghiêm trị theo pháp luật. Những tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, giả danh tôn giáo, giáo phái cực đoan đều không được thừa nhận có tư cách và quyền như một tôn giáo. Hầu hết các quốc gia trong cộng đồng quốc tế đều ghi nhận và thực hiện quyền này trong hiến pháp, pháp luật của mình.
Đối với nước ta, Điều 70 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, Nghị định số 22/NĐ-CP, ngày 11-5-2005 của Chính phủ và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác đã quán triệt và thể chế hóa đầy đủ những quan điểm, chủ trương, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các quy định pháp lý đó không những phù hợp với tinh thần và nội dung tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, mà còn đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, củng cố niềm tin, tạo động lực để đồng bào các tôn giáo “đồng hành cùng dân tộc”, “sống tốt đời, đẹp đạo”, góp phần quan trọng vào củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


lợi dụng tôn giáo,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị,'

Tuy nhiên, với mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam, các thế lực thù địch trong và ngoài nước mưu toan phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ các tôn giáo, chia rẽ người có đạo và người không có đạo. Chúng xuyên tạc, vu cáo, bôi đen tình hình nhân quyền, tự do tôn giáo ở Việt Nam; tung ra nhiều luận điệu xằng bậy: “ở Việt Nam không có tự do tôn giáo”, Đảng Cộng sản “vô thần” chủ trương xóa bỏ tôn giáo. Gần đây, khi một số đối tượng lợi dụng tự do tôn giáo để hoạt động chống phá chính quyền, vi phạm pháp luật, bị cơ quan chức năng Việt Nam xử lý theo quy định của pháp luật thì họ tìm cách xuyên tạc, vu cáo Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, “bóp nghẹt tôn giáo”, “bắt giam các nhà tu hành vì lý do tôn giáo”, v.v.
Quan điểm nhất quán của Đảng ta về tín ngưỡng, tôn giáo đã khẳng định: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo đã xác định rõ quyền hạn hoạt động của các tổ chức, cá nhân các tôn giáo trong việc quản đạo, hành đạo, truyền đạo; nơi thờ tự của các tôn giáo được Nhà nước bảo hộ; việc thành lập tổ chức tôn giáo phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải đúng quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức, văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với các tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo được quy định cụ thể và hết sức rõ ràng, theo hướng tích cực cải cách thủ tục hành chính về thời gian, trình tự thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động. Không chỉ được thể hiện bằng các quan điểm, chính sách mà trên thực tế, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi công dân, của mọi tổ chức tôn giáo chân chính với hàng chục triệu tín đồ trên cả nước luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, tôn trọng và tạo điều kiện hoạt động, phát triển. Ở Việt Nam, không có bất kỳ ai bị bắt, giam giữ hoặc kiểm soát, truy bức vì lý do tôn giáo; những người theo tín ngưỡng, tôn giáo được tự do sinh hoạt, thờ cúng, tiến hành các nghi lễ tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật. Đó là sự thật không thể chối cãi, phủ nhận và trên thực tế đã và đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ trên dải đất hình chữ “S”.
Không phủ nhận rằng, hoạt động tôn giáo và công tác quản lý nhà nước về tôn giáo vẫn còn bất cập, hạn chế ở một vài địa phương trong một số vụ, việc cụ thể; nhưng về cơ bản, lãnh đạo các chức sắc tôn giáo tại Việt Nam và đông đảo những người có lương tri trên thế giới đến thăm Việt Nam đều thừa nhận những thành tựu to lớn của nước ta trên lĩnh vực tôn giáo.
Quyền tự do theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào của công dân được quy định rõ ràng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và được đảm bảo trên thực tế. Đó là điều mà Nhà nước Việt nam luôn khẳng định. Mục đích của hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo ở Việt Nam là tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những ai không xuất phát từ lý do tôn giáo, vì mục đích tôn giáo, mà lợi dụng tôn giáo để gây mất ổn định xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc là vi phạm pháp luật Việt Nam và họ sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hành vi của mình.

Vân Thanh 


Phản bác luận điệu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch

Phản bác luận điệu lợi dụng tôn giáo của các thế lực thù địch

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻ-Nhân dân-QĐND-VNCH


Trong chiến lược “Diễn biến hòa bình” chống phá cách mạng nước ta, các thế lực thù địch đã và đang sử dụng mọi thủ đoạn thâm độc. Trong đó, lợi dụng tự do tín ngưỡng, tôn giáo để vu cáo, xuyên tạc Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp tôn giáo, hòng tạo phản ứng tiêu cực trong một bộ phận chức sắc và tín đồ tôn giáo là một thủ đoạn mà chúng thường dùng. Việt Nam là một trong những nước bị chỉ chích nặng nề. Chúng áp đặt, đòi hỏi một “tiêu chuẩn kép” về dân chủ, nhân quyền, tự do tôn giáo; vẫn một thủ đoạn xuyên tạc, bôi đen một cách thô thiển bất chấp thực tế về những thành tựu to lớn của Việt Nam trong lĩnh vực nhân quyền, tự do tôn giáo, tín ngưỡng. Đằng sau vấn đề này mục đích của các nhà “dân chủ” Mỹ và phương Tây ở đây là gì? Phải chăng là vì quyền con người, vì đối thoại xây dựng? Những hành động thực tế của họ đã cho câu trả lời là không! Nói một cách rõ ràng hơn, thực chất là họ lợi dụng nhân quyền, tự do tôn giáo như một công cụ chính trị nhằm bôi đen, hòng xóa bỏ chế độ chính trị ở các nước không thân thiện, gây áp lực để bảo vệ lợi ích và sự thống trị toàn cầu của Mỹ.
Chúng ta đều biết, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo là một trong những quyền cơ bản của con người, được ghi nhận tại Điều 18 trong Tuyên ngôn nhân quyền toàn thế giới năm 1948 và được phát triển đầy đủ hơn trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 của Liên hợp quốc. Theo đó, mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tự do tín ngưỡng và tôn giáo; không một ai bị ép buộc làm những điều tổn hại đến quyền tự do lựa chọn một tôn giáo, một tín ngưỡng; quyền tự do thực hành tôn giáo, tín ngưỡng có thể bị giới hạn… Như vậy, theo quan điểm của Liên hợp quốc và cộng đồng quốc tế, mặc dù là một quyền cơ bản của con người, nhưng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo không phải là tuyệt đối, mà là một quyền có giới hạn. Ở tất cả các nước, các loại hình tổ chức tôn giáo đều được tự do hoạt động nhưng phải trong giới hạn của hiến pháp và pháp luật. Mọi hành vi hoạt động tôn giáo gây hại đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, vi phạm đạo đức và các quyền của người khác…, đều bị cấm và nghiêm trị theo pháp luật. Những tổ chức hoạt động mê tín dị đoan, giả danh tôn giáo, giáo phái cực đoan đều không được thừa nhận có tư cách và quyền như một tôn giáo. Hầu hết các quốc gia trong cộng đồng quốc tế đều ghi nhận và thực hiện quyền này trong hiến pháp, pháp luật của mình.
Đối với nước ta, Điều 70 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ: “Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước”. Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004, Nghị định số 22/NĐ-CP, ngày 11-5-2005 của Chính phủ và nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác đã quán triệt và thể chế hóa đầy đủ những quan điểm, chủ trương, chính sách tín ngưỡng, tôn giáo của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay. Các quy định pháp lý đó không những phù hợp với tinh thần và nội dung tự do tín ngưỡng, tôn giáo của Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị, mà còn đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân, củng cố niềm tin, tạo động lực để đồng bào các tôn giáo “đồng hành cùng dân tộc”, “sống tốt đời, đẹp đạo”, góp phần quan trọng vào củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


lợi dụng tôn giáo,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị,'

Tuy nhiên, với mục tiêu xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng và chế độ XHCN ở Việt Nam, các thế lực thù địch trong và ngoài nước mưu toan phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, chia rẽ các tôn giáo, chia rẽ người có đạo và người không có đạo. Chúng xuyên tạc, vu cáo, bôi đen tình hình nhân quyền, tự do tôn giáo ở Việt Nam; tung ra nhiều luận điệu xằng bậy: “ở Việt Nam không có tự do tôn giáo”, Đảng Cộng sản “vô thần” chủ trương xóa bỏ tôn giáo. Gần đây, khi một số đối tượng lợi dụng tự do tôn giáo để hoạt động chống phá chính quyền, vi phạm pháp luật, bị cơ quan chức năng Việt Nam xử lý theo quy định của pháp luật thì họ tìm cách xuyên tạc, vu cáo Nhà nước Việt Nam “đàn áp tôn giáo”, “bóp nghẹt tôn giáo”, “bắt giam các nhà tu hành vì lý do tôn giáo”, v.v.
Quan điểm nhất quán của Đảng ta về tín ngưỡng, tôn giáo đã khẳng định: Đồng bào các tôn giáo là một bộ phận của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính sách, pháp luật của Nhà nước ta về tín ngưỡng, tôn giáo đã xác định rõ quyền hạn hoạt động của các tổ chức, cá nhân các tôn giáo trong việc quản đạo, hành đạo, truyền đạo; nơi thờ tự của các tôn giáo được Nhà nước bảo hộ; việc thành lập tổ chức tôn giáo phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép; hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo phải đúng quy định của pháp luật, phù hợp với đạo đức, văn hóa và thuần phong mỹ tục của dân tộc. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước đối với các tổ chức tôn giáo và hoạt động tôn giáo được quy định cụ thể và hết sức rõ ràng, theo hướng tích cực cải cách thủ tục hành chính về thời gian, trình tự thẩm quyền giải quyết của các cấp chính quyền nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân tôn giáo hoạt động. Không chỉ được thể hiện bằng các quan điểm, chính sách mà trên thực tế, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi công dân, của mọi tổ chức tôn giáo chân chính với hàng chục triệu tín đồ trên cả nước luôn được Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền quan tâm, tôn trọng và tạo điều kiện hoạt động, phát triển. Ở Việt Nam, không có bất kỳ ai bị bắt, giam giữ hoặc kiểm soát, truy bức vì lý do tôn giáo; những người theo tín ngưỡng, tôn giáo được tự do sinh hoạt, thờ cúng, tiến hành các nghi lễ tôn giáo trong khuôn khổ pháp luật. Đó là sự thật không thể chối cãi, phủ nhận và trên thực tế đã và đang diễn ra hằng ngày, hằng giờ trên dải đất hình chữ “S”.
Không phủ nhận rằng, hoạt động tôn giáo và công tác quản lý nhà nước về tôn giáo vẫn còn bất cập, hạn chế ở một vài địa phương trong một số vụ, việc cụ thể; nhưng về cơ bản, lãnh đạo các chức sắc tôn giáo tại Việt Nam và đông đảo những người có lương tri trên thế giới đến thăm Việt Nam đều thừa nhận những thành tựu to lớn của nước ta trên lĩnh vực tôn giáo.
Quyền tự do theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào của công dân được quy định rõ ràng trong hệ thống pháp luật Việt Nam và được đảm bảo trên thực tế. Đó là điều mà Nhà nước Việt nam luôn khẳng định. Mục đích của hoạt động tôn giáo và công tác tôn giáo ở Việt Nam là tăng cường đoàn kết toàn dân tộc, huy động sức mạnh toàn dân cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Những ai không xuất phát từ lý do tôn giáo, vì mục đích tôn giáo, mà lợi dụng tôn giáo để gây mất ổn định xã hội, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc là vi phạm pháp luật Việt Nam và họ sẽ phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hành vi của mình.

Vân Thanh 


Đảm bảo quyền con người ở Việt Nam

Đảm bảo quyền con người ở Việt Nam

Tre Làng-Loa Phường-Tiên Lãng-Tiếng nói-Đất mẹ-Việt Nam-Dân Việt-Tuổi trẻ-Nhân dân-QĐND-VNCH

Việt Nam luôn tôn trọng quyền con người, quyền con người là quyền thiêng liêng, cơ bản nhất là quyền được sống trong độc lập, tự do, quyền được tự quyết định vận mệnh của mình được Hiến pháp qui định, và trên thực tế quyền con người được bảo đảm. 
Hiện nay, quyền con người được các nước trên thế giới công nhận và bảo đảm thực hiện thông qua cơ chế, pháp luật quốc gia và quốc tế, đặc biệt là các công ước của Liên hợp quốc. Trong các văn kiện nhân quyền của Liên hợp quốc, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền và hai công ước quốc tế về quyền con người được thông qua năm 1966, cùng hai nghị định thư bổ sung của Công ước dân sự, chính trị được gọi là Bộ Luật nhân quyền quốc tế. 

đảm bảo quyền con người,anh ba sam,ba sam,ba sàm,dân oan,dân chủ,nhân quyền,tự do tôn giáo,ba sam,ba sàm,xuân diện,bùi hàng,việt hưng,dân oan,chủ quyền biển đảo,biểu tình,tuổi trẻ yêu nước,con người Việt Nam, tôi yêu Việt Nam,Hồ chí Minh,bác Hồ,chính trị,' n

Đảng và Nhà nước ta khẳng định quyền con người là thành quả và khát vọng chung của nhân loại. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ những giá trị cao quý về quyền con người được thế giới thừa nhận rộng rãi. Cương lĩnh Đại hội lần thứ XI của Đảng chỉ rõ: "Con người là trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo vệ quyền con người, gắn quyền con người với quyền và lợi ích của dân tộc, của đất nước và quyền làm chủ của nhân dân". Nhà nước Việt Nam luôn coi con người là mục tiêu và động lực của mọi chính sách phát triển kinh tế - xã hội và luôn nhất quán trong việc đảm bảo và thúc đẩy các quyền con người. Hiến pháp 1992- văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, đảm bảo mọi công dân có quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia quản lý công việc của Nhà nước và xã hội; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại và cư trú trên đất nước Việt Nam; quyền khiếu nại và tố cáo; quyền lao động, học tập, chăm sóc sức khỏe... không phân biệt giới tính, sắc tộc, tôn giáo. Trên cơ sở Hiến pháp, pháp luật Việt Nam tiếp tục cụ thể hóa các quyền này, phù hợp với các chuẩn mực pháp lý quốc tế về nhân quyền. 

Thực tiễn cho thấy, quyền con người ở Việt Nam luôn gắn với độc lập, hòa bình, dân chủ và phát triển. Việc đấu tranh và duy trì một môi trường hòa bình, ổn định là một thành tựu to lớn và cũng là nền tảng vững chắc cho việc bảo vệ và thực hiện các quyền con người ở Việt Nam, thể hiện trên một số nội dung sau:
 
Bảo đảm các quyền dân sự, chính trị:
Trong Hiến pháp 1992, có 5 quyền quan trọng được ban hành bao gồm: quyền sở hữu tài sản (bao gồm cả tư liệu sản xuất); quyền tự do kinh doanh; quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về nước theo luật định; quyền được thông tin theo luật định; quyền bình đẳng của các tôn giáo; quyền không bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Ngoài ra, Hiến pháp năm 1992 còn đề cập đến việc Nhà nước bảo hộ quyền lợi chính đáng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và mở rộng việc bảo vệ, giúp đỡ các nhóm xã hội dễ bị tổn thương.
Nhằm bảo đảm thực hiện các quyền dân sự, chính trị của công dân, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, chỉ tính trong giai đoạn 1996 -2001, Quốc hội đã thông qua 40 đạo luật, ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua 40 Pháp lệnh có liên quan đến vấn đề này, tiêu biểu là Bộ Luật Hình sự; Bộ Luật Tố tụng hình sự; Bộ Luật Dân sự; Luật Hôn nhân và Gia đình; Luật Quốc tịch Việt Nam; Luật Khiếu nại, tố cáo; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Báo chí; Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân; Pháp lệnh Xuất nhập cảnh, cư trú, đi lại của người nước ngoài tại Việt Nam. Gần đây nhất, ngày 27/5/2004, Quốc hội đã thông qua Bộ Luật Tố tụng dân sự đầu tiên ở Việt Nam, bổ sung một công cụ pháp lý quan trọng để bảo đảm các quyền dân sự.
Bảo đảm các quyền kinh tế, Văn hóa, xã hội
Nhằm bảo đảm thực hiện các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa của nhân dân trong giai đoạn mới, từ năm 1986 đến nay, bên cạnh Hiến pháp năm 1992, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản pháp luật quan trọng, trong đó có thể kể như Bộ Luật Dân sự (1995), Bộ Luật Lao động (1994), Luật Giáo dục (1998), Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em (1991), Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991), Pháp lệnh về người tàn tật (1998)…
Thành công nổi bật nhất trong việc thực hiện quyền được bảo đảm xã hội ở nước ta từ khi đổi mới đến nay là việc thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo – một chủ trường và quyết sách lớn của Đảng, Nhà nước ta trong lĩnh vực kinh tế, xã hội. Xuất phát từ quan điểm: Vấn đề nghèo khó không được giải quyết thì không có một mục tiêu nào mà cộng đồng quốc tế, cũng như quốc gia đặt ra như tăng trưởng kinh tế, cải thiện đời sống, hòa bình, ổn định, bảo đảm các quyền con người được thực hiện, Nhà nước ta đã coi Chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong bảy chương trình mục tiêu quốc gia và đã có những ưu tiên đặc biệt về nguồn nhân lực, vật lực cho chương trình này.
Quyền con người ở Việt Nam ngày càng được bảo đảm tốt hơn cùng với những tiến bộ đạt được trong tăng trưởng kinh tế. Điều đó đã được cộng đồng quốc tế ghi nhận. Việt Nam hội nhập ngày càng sâu, rộng hơn vào nền kinh tế thế giới, muốn là bạn, là đối tác tin cậy với các nước trong cộng đồng quốc tế, nỗ lực đóng góp vào hòa bình, ổn định của khu vực và trên thế giới.

Vân Thanh

Copyright © 2012 The Best Template Blogger All Right Reserved